1. SỰ KẾT NỐI: Thu hút được sự chú ý của người đối
diện và tạo ra bầu không khí tin cậy
2. HƯỚNG VỀ NGƯỜI KHÁC: Chú ý đến người khác, vì lợi
ích của người khác
3. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG: Hướng sự chú ý có nhận thức
của bạn ra thế giới bên ngoài, đặc biệt với những người mà bạn đang tương tác.
4. QUAN SÁT: Quan sát dữ liệu giác quan và đo lường
những gì cố định, những gì thay đổi
Quan
sát
sự biến đổi và cố dịnh trong dáng vẻ, nét mặt, cơ bắp căng cứng/ thả lỏng, cử
chỉ và chuyển động mắt.
Lắng
nghe
sự thay đổi và cố định trong cường độ, âm lượng và nhịp điệu, tốc độ nói và
ngôn ngữ giác quan
5. HỆ THỐNG BIỂU HIỆN: Những bộ lọc giác quan dùng để
kiểm soát đầu vào từ bên ngoài và hệt thống giác quan mà con người dùng để miêu
tả những trải nghiệm của mình.
Ngôn
ngữ giác quan: thị giác, thính giác hoặc cảm giác và những
dấu hiệu cho biết người đó suy nghĩ như thế nào
Chuyển
động mắt: một chỉ thị khác cho biết các người đó suy nghĩ.
6. ĐỒNG ĐIỆU VỀ HÀNH VI: Sử dụng cùng một giọng điệu,
âm lượng hoặc nhịp độ, tư thế hoặc ngôn ngữ giác quan như người đối diện đang
dùng (điều này giúp ta tăng sự kết nối)
7. TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT: Quá trình nhận thức tự động
khiến con người chú tâm đến những điểm tương đồng với những gì họ đã biết, từng
trải nghiệm hoặc nhận ra sự khác nhau.
8. DIỄN ĐẠT LẠI Ý: Tóm tắt lại những điều người kia
bày tỏ theo cách nói của bạn, nhưng sử dụng lại những từ/ cụm từ khóa của người
kia bằng câu dạo đầu như sau: “Nếu tôi hiểu đúng ý anh/chị thì...”
9. ĐỒNG ĐIỆU VÀ DẪN DẮT: Dùng những kỹ năng tạo sự kết
nối để hòa hợp với người kia (đồng điệu) và hướng người đó đến một nhận thức,
suy nghĩ hoặc hành vi khác bằng cách thay đổi ngôn ngữ, giọng điệu, dáng vẻ hoặc
tư thế của bạn (dẫn dắt)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét